Giảng viên cao cấp
Họ và tên: Phạm Hồng Ban
Quê quán: Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lưu, Nghệ An
Học hàm, học vị: PGS. TS.
Chức vụ: Giảng viên cao cấp
Đơn vị công tác hiện nay: Bộ môn Thực vật – Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh
1. Quá trình đào tạo:
Đại học: 1977-1981: Trường Đại học Sư phạm Vinh
Cao học: 1981-1983:Trường Đại học Sư phạm Vinh
Thạc sĩ: 1997: Trường Đại học Sư phạm Vinh
Tiến sĩ: 1997-2001: Trường Đại học Sư phạm Vinh
Phó giáo sư: 2010
2. Quá trình công tác:
Từ 1981- đến nay : Giảng viên khoa Sinh học, Trường đại học Vinh
3. Giảng dạy:
- Bậc đại học: Hình thái giải phẩu thực vật, Phân loại thực vật, Dân số và hệ sinh thái nhân văn, Ô nhiễm môi trường nông nghiệp, Quản lý môi trường nông thôn và hệ sinh thái nông nghiệp.
- Bậc Thạc sĩ: Sinh học Quần thể, Nguyên tắc phân loại thực vật, Phân bố địa lí thực vật
- Bậc đào tạo Tiến sĩ: Nguyên tắc phân loại và hệ thống thực vật bậc cao, Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao.
4. Hướng nghiên cứu chính:
- Phân loại thực vật bậc cao
- Bảo tồn và phát triển, khai thác các cây làm thuốc
- Phân tích các hợp chất thứ cấp trong cây
5. Các đề tài, dự án đã thực hiện:
- Chủ nhiệm:
1. Chương trình xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc tại huyện Thanh Chương, Nghệ An, 1994. Chương trình tài trợ của: OXPAM Mĩ.
2. Chương trình xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc tại huyện Anh Sơn, Nghệ An, 1996. Chương trình tài trợ của: OXPAM Mĩ.
3. Chương trình xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc tại huyện Con Cuông, Nghệ An, 1998. Chương trình tài trợ của: OXPAM Mĩ.
4. Chương trình xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc tại huyện Tương Dương, Nghệ An, 1999. Chương trình tài trợ của: OXPAM Mĩ.
5. Quy hoạch và bảo tồn rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An, 2003-2004. Đề tài cấp Bộ.
6. Nghiên cứu các cây làm thuốc và xây dựng mô hình bảo vệ, phát triển ở miền tây Nghệ an, 2010-2011. Đề tài cấp Bộ
7. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc Mú từn (Rourea oliglophlebia Merr.) ở Nghệ An. 11/2014-10/2015. Đề tài cấp tỉnh.
- Tham gia:
1. Chương trình nghiên cứu sinh thái Nông-Lâm nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An, 1993-1995. Chương trình của Viện khoa học Việt Nam.
2. Chương trình nghiên cứu Viêt Nam- Hà Lan (VNRP),” Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát . 1995-1998. Chương trình Việt Nam- Hà Lan.
3. Chưưng trình nghiên cứu sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miền tây Nam Nghệ An. 1996-1997. TTTN và MT (CRES), ĐHQG Hà Nội
4. Chương trình đánh giá tác động môi trường lưu vực sông Cả Nghệ An. 1997-1998. TTTN và MT (CRES), ĐHQG Hà Nội
5. Chương trình nghiên cứu môi trường ven biển tỉnh Nghệ an VIE/97. Bộ thuỷ sản.
6. Các công trình khoa học đã công bố:
1. Phạm Hồng Ban, Ngô Trực Nhã , “Phục hồi tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy ở Châu Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Sinh thái Nông Lâm Nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An. Nxb Nông nghiệp, 1995. tr 17-21.
2. Phạm Hồng Ban, Lê Trọng Cúc- “Bước đầu xây dựng một số mô hình Nông Lâm kết hợp tại một số địa phương miền núi Nghệ An”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Sinh thái Nông Lâm Nghiệp bền vững trung du và miền núi Nghệ An. Nxb Nông nghiệp,1995. tr 77 – 85.
3. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban –“Động thái thảm thực vật rừng sau nương rẫy ở huyện Con Cuông”.Tạp chí Lâm nghiệp tháng 7, 1996. tr 10 -11.
4. Phạm Hồng Ban, “Sự biến động thành phần loài thực vật sau nương rẫy ở huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An”. Tạp chí Lâm nghiệp tháng 7, 1997. tr 13 -14.
5. Phạm Hồng Ban, “ Mô hình sinh thái trên đất dốc tại Con Cuông”Tạp chí Lâm nghiệp tháng 7, 1998. tr 42 -45.
6. Pham Hong Ban, Tran Dinh Quang, 2001 “Regerated flora after cultivation in the buffer of Pu mat park, Nghe An province, Biology Journal. Vol.23(3C). pp. 87-92.
7. Trần Ngọc Lân, Hoàng Xuân Quang, Phạm Hồng Ban “ Quản lý bền vững vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An”.Hội thảo quốc tế vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2002. tr 99 -111.
8. Ho Sy Dung, Tran Ngoc Lan, Pham Hong Ban, “Preliminary results of a survey on Biodiversity in the Mangrove area of Hung Hoa Commune, Vinh City”.
Action for mangrove reforestation (Actmang). Japan, 2000, 37 – 40.
9. Phạm Hồng Ban- “Bước đầu điều tra sự đa dạng trong cơ cấu cây trồng ở vườn nhà của dân tộc Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. Thông báo khoa học. Trường Đại học Sư Phạm Vinh, số 12, 1995, tr 56-60.
10. Phạm Hồng Ban- “Rừng ngập mặn và các loài cây trồng khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Nghệ An”. Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 19, 2004, tr 17-20.
11. Phạm Hồng Ban – “Lợi ích kinh tế thuỷ sản từ rừng ngập mặn ở xã quỳnh Thanh- Quỳnh Lưu và xã Diễn Kim- Diễn Châu (tỉnh Nghệ An ). Tạp chí khoa học, trường Đai học Vinh”. Tập XXXIII- số 3A-2004. tr 5.
12. Phạm Hồng Ban- “Một số dẫn liệu về thực vật bậc cao trên núi đá vôi xã Quỳnh Thiện- huyện Quỳnh Lưu- tỉnh Nghệ An”. Một số công trình nghiên cứu khoa học trong Sinh học năm 2005-2006. NxbKH & KT, 2006. tr 14-24.
13. Phạm Hồng Ban “Thành phần loài thực vật Sa van cây bụi trên đồi đất Hoàng Mai- huyện Quỳnh Lưu- tỉnh Nghệ An”. Một số công trình nghiên cứu khoa học trong Sinh học năm 2005-2006. NxbKH & KT, 2006. tr 25-30.
14.Đụ̃ Ngọc Đài, Phạm Hụ̀ng Ban- “ Một số dẫn liệu về khu hệ thực vật bậc cao cú mạch trờn nỳi đỏ vụi vườn Quốc gia Bến En- Thanh Húa”. Tạp chí Nụng nghiợ̀p và Phát triờ̉n nụng thụn. tr. 67-72. tháng 1, 2007.
15. Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban- “Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. tr. 65-68. số 19, 2007
16. Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban- “Kết quả điều tra tính đa dạng nguồn gen cây thuốc trên núi đá vôi vườn Quốc gia Bến En -Thanh Hoá”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. tr. 30-37. tháng 10+11, 2007.
17. Hoàng Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Phương- “Nghiên cứu đa dạng thực vật tái sinh tự nhiên sau nương rẫy vùng đệm vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. tr. 106-109. tháng 1, 2008
18. Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban- “Dẫn liệu cập nhật về thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) tại vườn Quốc gia Bạch Mã - Thừa Thiên Huế”. Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh. Tập 27, số 1A, tr. 16-21, 2008.
19.Vi Thị Hân, Phạm Hồng Ban –“Nghiên cứu dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. tr. 104-106. tháng 2, 2009.
20. Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban- “Một số dẫn liệu bước đầu về họ Na (Annonaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), và họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Quỳnh Lưu, Nghệ An”. Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh. Tập 38, số 1A, tr. 13-19, 2009.
21. Phạm Hồng Ban, Trần Văn Kỳ, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Trần Minh Hợi - “Một số dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh hoá”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba. Nxb Nông nghiệp. tr. 461- 465, tháng 10/2009
22. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, - “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở phía bắc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba. Nxb Nông nghiệp. tr. 454- 460, tháng 10/2009
23. Phạm Hồng Ban, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Đình Hải, Đỗ Ngọc Đài, 2009, Đa dạng thành phần loài cây làm thuốc ở vùng đệm khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hoá.Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 11, 103-106.
24. Phạm Hồng Ban, Huỳnh Văn Tiến Lộc, Trần Đỡnh Thắng, Đỗ Ngọc Đài, 2010: Thành phần hoá học của tinh dầu lá cây Gai xanh (Severnia monophylla (L.) Tanaka) ở Nghệ An. Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh 39 1A 5-9 2010
25. Huỳnh Văn Tiến Lộc, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Trần Đỡnh Thắng, 2010: Thành phần hoá học của tinh dầu từ lá cây Cơm Rượu (Glycosmis craibil Tanaka), ở Nghệ An. Tạp chí khoa học và Công nghệ 48 2A 702-705 2010
26. Phạm Hồng Ban, 2010: Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng tây Bắc vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 5, 115-118
27.Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban 2010: Đa dạng thực vật nuớ đỏ vụi và bảo tồn chỳng ở vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nụng nụng thụn 7, 81-85
28. Phạm Hồng Ban, 2010: Kết quả điều tra kinh nghiệm sử dụng cõy cỏ dựng làm thuốc của đồng bào Thỏi xó Chõu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An. Tạp chớ khoa học Lõm Nghiệp, số 2, 1262-1266
29.Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban 2010: Đa dạng thực vật vựng đệm khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Hoạt, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thỏng 11, 90-94
30. Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, 2010: Nghiờn cứu đa dạng hệ thực vật gúp phần bảo tồn chỳng ở vựng Tõy bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ, 50 (2A), tr. 696-701
31.Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, 2010: Đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 12, 46-49
32.Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, (2011): Đánh giá và nghiên cứu để góp phần sử dụng, phát triển nguồn gen cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, 1, trang 1704-1708.
33.Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, (2011): Đa dạng thực vật làm thuốc thuộc 2 xã Nậm Giải và Châu Kim ở vùng đệm khu bảo tồn Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Báo cáo khoa học " Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, tháng 4 năm 2011", trang 194-198.
34.Phạm Hồng Ban, Huỳnh Văn Tiến Lộc, (2011): Một số dẫn liệu về họ Na (Annonaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae) xã Châu Cường ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pu Huống, Nghệ An. Tuyển tập báo cáo khoa học và ứng dụng. Nxb Đại học sư phạm Hà nôi 1, trang 28-36.
35. Nguyễn Tiến Cường, Phạm Hồng Ban,(2011): Một số dẫn liệu thực vật lớp Hai lá mầm ở khu vực khe nước Sốt, Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tạp chí Rừng và Môi trường. Số 42, 30-32
36. Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban (2011) " Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc của dân tộc Thái trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông-Thanh Hóa" Tr.1314-1318. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội nghị toàn quốc lần thứ 4. Hà nội 21/10/2011
37. Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2012): Nguồn tài nguyên cây làm thuốc dưới tán rừng khoanh nuôi của đồng bào Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. số 11, 75-81
38. Đậu Bá Thìn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban (2012) “Nghiên cứu thực vật có giá trị làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 50-số 3B, tr. 247-253.
39. Đậu Bá Thìn, Lê Văn Toản, Đinh Thị Thanh Lam, Phạm Hồng Ban (2012)” Đa d ạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 9, t ập 97, 123-127.
40. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban (2012) “ Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ở vùng tây Bắc Nghệ An”.Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam (Hội nghi khoa học quốc gia lần thứ nhất. Hà Nội, 12/12/2012). Nxb Nông nghiệp. Tr. 56-62
41. Phạm Hồng Ban, Lê Đông Hiếu (2013) “Một số dẫn liệu về cây thuốc ở Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An” Tạp chí Rừng và Môi trường. Số 53-54, tr. 33-36.
42. Dau Ba Thin, Pham Hong Ban, Hoang Van Chinh, Le Thi Anh Tuyet (2013) “ Non timber forest products in Pu Luong natural reserve, Thanh Hoa province, Vietnam” The 1st International Conference “Green Technology for Future Survival” Rajamagala University Technology Tawan –ok, Thailand [Fao 7].
43. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Hoàng Văn Chính ( 2013) “ Nguồn lâm sản ngoài gỗ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pu Luông, tỉnh Thanh Hóa” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. số 5, 105-108
44. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Hoàng Văn Chính ( 2013) “Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 79, số 1, tr.139-146.
45. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, 2013: “ Nghiên cứu các kiểu thảm thực vật tự nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr.127-137, số 2, tháng 9.
46. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Hoàng Văn Chính, 2013: “Nguồn lâm sản ngoài gỗ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr.105-108, số 10, tháng 10.
47. Đậu Bá Thìn, Hoàng Văn Chính, Phạm Hồng Ban,2013 “ Các loài cây bị đe dọa tuyệt chủng và giá trị của chúng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa”. Tạp khoa học và Công nghệ Đà Nẵng. tr.161-166, số 5 (66).
48. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2013 “ Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa”. Tạp chí Sinh học. tr.293-300, 35(3).
49.Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thượng Hải, 2013 “ Cây thuốc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở hai huyện Quỳ Hợp và huyện Quế Phong, miền núi tỉnh Nghệ An”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Nxb Nông nghiệp tháng 10. tr.939-944.
50. Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2013 “ Đa dạng cây thuốc được đồng bào dân tộc Thái sử dụng chữa bệnh dạ dày tại huyện Quế Phong, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Nxb Nông nghiệp tháng 10. tr. 1017-1019
51. Nguyễn Thượng Hải, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban, Đào Thị Minh Châu, , 2013 “ Đánh giá đa dạng tài nguyên cây thuốc hai xã Thông Thụ và Hạnh Dịch huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An”:. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Nxb Nông nghiệp tháng 10. tr. 1017-1020-1025
52. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi, 2013 “ Thành phần hóa học của tinh dầu loài cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.) ở vườn quốc gia Pù Mát”. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên Sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Nxb Nông nghiệp tháng 10. tr. 1252-1256
53. Lê Duy Linh, Phạm Hồng Ban, 2013 “ Đa dạng ngành thực vật Hạt kín ở xã Yên Na, huyện Tương Dương, Nghệ An “. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 58. tr.26-28, 34.
54. Hoang D. Trung, Tran D. Thang, Pham H. Ban, Tran M. Hoi, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2014), Terpene constituents of the leaves of five Vietnamese species of Clausena (Rutaceae), Natural Product Research, 28 (9): 622-630 (SCIE).
55. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Thị Ánh ( 2014 ) , “Đa dạng thực vật ngành Ngọc Lan ở khu vực Động Thiên Đường, vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”. Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, tr. 94-97, số 6
56. Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Hoàng Danh Trung, Nguyễn Nghĩa Thìn (2014) Cây thuốc được đồng bào dân tộc Thái sử dụng chữa gãy xương và bong gân, sai khớp tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tr.491-496, số 4, tập 52.
57. Pham H. Ban, Hoang D. Trung, Tran D. Thang, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2014): Identification of constituents of essential oil of Zanthoxylum evoidiifolium Guill. from Vietnam. American Journal of Essential Oils and Natural Products 2(1):1-3 (SCIE)
58. Pham Hong Ban (2014): Study on conservation of endangered spicies of herbal plant to supply medicinal materials in Nghe An province, Vietnam. Rajabhat Maha Sarakham University. The 4th International Conference on Sciences and Social Sciences. Integrated Creative Research for Local Develoment toward the ASEAN Economic Community. p 157-164
59. Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Ngọc Đài (2014): Đa dạng thành phần loài thực vật đai cao ở vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An. Tạp chí khoa học tự nhiên và công nghệ, tập 30, số 6S-B, tr. 347-352.
60. Phạm Hồng Ban (2014), Nghiên cứu bảo tồn, lưu giữ nguồn gen cây dược liệu có nguy cơ tuyệt chủng ở Nghệ An, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 9, tr. 8-13.
61. Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Phùng Văn Hào (2015), Một số dẫn liệu về loài Đẳng Sâm phân bố ở Nghệ An, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 1, tr. 15-16
62. Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Dẫn liệu về cây Mú từn phân bố ở Nghệ An, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 7, tr.30-31
63. Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Thành phần hóa học trong tinh dầu của loài Mú từn ở Nghệ An, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 7, tr.32-34
64. Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Kết quả bước đầu mô hình bảo tồn cây thuốc Mú từn tại xã Mường Nọc, huyện Quế Phong, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 9, tr.4-7
65. Phạm Hồng Ban (2015), Loài Sa Mu dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Tạp chí khoa học và Công nghệ Nghệ An, số 9, tr.1-3
66. Võ Minh Sơn, Phạm Hồng Ban, Lê Thị Hương, 2015. Đa dạng loài và chi họ Gừng xã Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An. Tạp chi khoa học Lâm nghiệp, tr. 3769-3774
66. Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015). Các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng và giá trị của chúng ở vườn Quốc gia Pù mát, tỉnh nghệ an. tr. 750-756, tháng 10, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
67.Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Hoàng Thanh Sơn (2015). Đa dạng chi Ba Chạc ( Euodia) và chi Muồng truổng (Zanthoxylum) (Rutaceae) ở Nghệ An. tr. 943-947. tháng 10, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
68. Nguyễn Thanh Tú, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015). Đa dạng họ Cà phê ở xã Châu Hoàn và Diễn Lãm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ an. tr. 960-965, tháng 10, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
69. Đỗ Ngọc Đài, Tăng Văn Tân, Phạm Hồng Ban, Trần Văn Thắng (2015). Thành phần hóa học tinh dầu của loài dây lửa ít gân (Rourea oligophlebia Merr.) Họ Dây khế (Connaraceae) ở Nghệ An. tr. 1083-1086. tháng 10, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội Nghị Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
70. Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Lí Ngọc Sâm (2015) Etligera yunnanensis (T.L.Wu & S.J. Chen) R. M. Sm. (Zingiberaceae) loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 4S (2015) 35-38, tháng 10.
71. Nguyen Thuong Hai, Pham Hong Ban, Hoang Danh Trung and Nguyen Viet Hung (2014): Using of medicinal plants by the Thai ethnic minority in Pu Hoat nature reserve, Nghe An province, Vietnam. The 6th International Science, Social Sciences, Engineering and Energy Conference. December 17-19, 2014. Prajaktra Design Hotel Udonthani, Thailand. Organized by Udonthani Rajabhat University. I-SEEC2014 Udonthani Thailand. Track I: Agricultural Science & Biotechnology.
7. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo đã xuất bản
1. Nguyễn Quỳnh Anh, Trần Ngọc Lân, Phạm Hồng Ban “Điều tra kinh nghiệm của nhân dân về sự liên quan giữa đặc điểm ngoại hình với sản lượng nhung ở Hươu sao”.Hươu sao Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1998. tr 64 – 71.
2. Trần Ngọc Lân, Trần Ngọc Hùng, Phạm Hồng Ban "Đa dạng thực vật của các Lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh". Báo cáo chuyên đề, IUCN & CRES, 5/2000, 72 tr.